Nếu không muốn lượng đường trong máu cao, tránh xa 3 loại thực phẩm này

Summer Nguyen nguồn bình luận 999
A- A A+
Dưới đây là 3 loại thực phẩm “khắc tinh” của bệnh tiểu đường nhưng đa số đều không biết và tiêu thụ chúng thoải mái, đặc biệt là loại thứ 2.
Nếu không muốn lượng đường trong máu cao, tránh xa 3 loại thực phẩm này
Ảnh minh họa

1. Hạt dưa 

Mọi người có thói quen cắn hạt dưa trong những cuộc trò chuyện mà không biết rằng nó không hề tốt cho những người có đường huyết cao. Điều này được lý giải bởi việc trong hạt dưa chứa nhiều chất béo, đồng thời chứa nhiều axit béo không no. Axit béo không no sau khi vào c‌ơ th‌ể con người, do liên kết hóa học không bền nên chúng dễ đi vào dạ dày và ruột, từ đó chuyển hóa thành đường và chất béo. Đường chuyển hóa đi vào hệ tuần hoàn máu, làm tăng nồng độ đường trong máu khiến những bệnh nhân tiểu đường gặp rắc rối.

2. Cháo trắng

Từ nhỏ đến lớn, ai cũng thân thuộc với món ăn này. Đặc biệt những người bị ốm, c‌ơ th‌ể khó chịu sẽ thích ăn một bát cháo trắng để dễ tiêu và tiện nấu ăn. Tuy nhiên, thành phần chính trong cháo trắng là tinh bột. Trong quá trình nấu, nhiệt độ cao sẽ làm phân hủy tinh bột tạo thành đường. Bên cạnh đó, nhiều người còn có thói quen cho thêm đường trắng hoặc đường phèn vào nấu cùng cháo, khiến lượng đường trong món ăn này tăng lên gấp đôi.

3. Trái cây chứa nhiều đường

Những loại trái cây như xoài, nho, dưa hấu, lê, chuối,… cũng khiến lượng đường trong máu tăng cao, vì vậy những người bị tiểu đường nên hạn chế ăn, thay vào đó là các loại trái cây có lượng đường đơn giản, chẳng hạn như bưởi. Ngoài kiểm soát chế độ ăn uống, bệnh nhân cũng nên bổ sung thêm các chất dinh dưỡng hoặc uống một số loại trà có tác dụng hạ đường huyết giúp kiểm soát nồng độ đường huyết của c‌ơ th‌ể.

Điều quan trọng của những người mắc bệnh tiểu đường là phải chú ý ăn những thực phẩm tốt cho sức khỏe, không nên cắt giảm khẩu phần ăn, bởi lẽ c‌ơ th‌ể là một cỗ máy tiêu hao năng lượng, nếu không đáp ứng đủ thì sẽ gây nên “tác dụng ngược” khiến sức khỏe ngày càng tồi tệ.

Nguồn Tin:
Video và Bài nổi bật